Cựa là một vũ khí sát thương không thể thiếu của một chú gà chiến, nhất là đối với gà đá cựa sắt. Bởi thế, việc lên cựa cho gà như thế nào là một kĩ thuật vô cùng quan trọng buộc sư kê cần đặc biệt quan tâm.
Trong bài viết dưới đây, AE888 sẽ giúp bạn tìm hiểu về các cach len cua ga, cách trồng cựa sắt cho gà đá từ những “lão sư làng chọi”.
Các loại cựa sắt phổ biến hiện nay
Cựa sắt là vũ khí có độ sát thương cao, được sử dụng phổ biến trong các trận quyết chiến. Trên thị trường hiện nay có 2 loại cựa phổ biến là cựa dao và cựa tròn.
Cựa dao
Có thể nói cựa dao là một loại vũ khí sắc bén của gà đá cựa sắt. Đúng như cái tên, loại cựa này dẹt và có hình dáng như một con dao nhỏ.
Đặc trưng của nó là tính sát thương cao, có thể xé rách da thịt đối thủ. Thậm chí làm đối thủ đứt lìa cánh hay cướp đi mạng sống của gà đối phương. Bởi vậy, gà mang cựa dao có thể hạ gục đối thủ nhanh chóng và được nhiều sư kê lựa chọn.
Để cựa dao luôn bền, sắc sau quá trình sử dụng nên bảo dưỡng, mài lại cựa dao.
Cách mài cựa dao rất đơn giản, có thể sử dụng giấy mài hoặc đá mài. Khi mài không nên mài cựa dao theo góc vuông sẽ làm mất lưỡi cựa dao. Nên mài nghiêng như mài dao cho đến khi cựa sắc, bóng loáng.
Mài xong nên dùng dầu máy bôi qua một lớp mỏng vào cựa rồi để ngăn đá tủ lạnh, giúp cựa bền, sắc như mới.
Cựa tròn
Cũng như cựa dao, cựa tròn (hay cựa sắt) cũng là một vũ khí lợi hại của gà đá cựa sắt. Loại cựa này có dạng hình trụ tròn, đầu rất nhọn và sắc.
Giống như cựa dao, cựa tròn cũng có khả năng sát thương vô cùng lớn, có thể làm rách da của đối thủ. Tuy nhiên đòn đánh có phần hiểm hơn khi nó tấn công đâm thẳng vào nội tạng và hạ gục đối thủ một cách nhanh chóng.
Không như cựa dao, cách mài cựa tròn khá phức tạp, cần sự tỉ mỉ và cẩn thận của các sư kê. Khi mài phải mài xung quanh mũi cựa, tuyệt đối không mài trực tiếp vào phần đầu nhọn của cựa tròn. Việc mài phần đầu cựa tròn càng nhọn sẽ càng tăng tính sát thương trên sàn đấu.
Để cựa luôn bóng, đẹp như mới bạn cũng nên bôi 1 lớp dầu máy sau đó cất vào ngăn đá tủ lạnh.
Xem thêm: Đá gà AE888
Các bước băng cựa gà đá đúng cách
Với bất cứ sư kê nào, kể cả mới nuôi hay đã huấn luyện gà lâu năm thì việc băng cựa gà chưa bao giờ là dễ dàng. Chỉ cần sai kỹ thuật có thể khiến gà đá không như mong muốn hoặc thậm chí bị thương.
Dưới đây sẽ là cách trồng cựa sắt cho gà đá đúng kĩ thuật được nhiều người áp dụng và thành công.
Chuẩn bị vật dụng
Để thực hiện băng cựa gà, bạn cần chuẩn bị một số vật dụng sau:
- Cựa sắt dùng để băng cựa cho gà chiến
- Băng vải màu trắng mỏng, mềm và chắc
- Băng keo, đầu lọc thuốc lá.
Việc chuẩn bị tương đối đơn giản, ngoài cựa sắt ra thì những món đồ còn lại vô cùng dễ kiếm.
Cách trồng cựa sắt cho gà đá chuẩn kĩ thuật
- Bước 1: Sử dụng ngón tay trỏ và ngón tay cái kéo thới gà tìm sợi gân tại gối.
- Bước 2: Sau đó, lắp cựa bên phải thẳng với mép bên ngoài sợi gân tại gối
- Bước 3: Lắp cựa bên trái thẳng với mép ở trong sợi gân tại gối.
Cách trồng cựa sắt cho gà đá cần chính xác, đúng vị trí tránh gây thương tích cho gà và tăng sức công phá của đôi chân khi gà tham chiến.
Cách trồng cựa sắt cho gà đá đúng cách
Sau khi thực hiện cách trồng cựa sắt gà đá, trước khi tham chiến, cần băng cựa gà đá.
Các bước băng cựa gà đá gồm 4 bước:
- Bước 1: Quấn băng theo quy tắc 4 trên – 2 dưới (nghĩa là quấn 4 vòng ở trên và 2 vòng ở dưới cựa)
- Bước 2: Dùng băng quấn băng cựa dưới và tiến hành ong cựa từ 2 đến 3 lần. Quấn thêm băng nếu như còn chỗ bị hở và dùng băng keo cố định lại hoặc đầu lọc của thuốc lá chêm vào tránh bị tuột ra khi tham chiến.
- Bước 3: Nâng ngón chân thới của gà lên để kiểm tra cựa và băng. Nếu ngón chân thới song song với cựa gà, mũi cựa nằm trên mép sợi gân là bạn đã băng cựa gà đúng cách.
- Bước 4: Sau khi băng, thả gà xuống kiểm tra xem gà có thoải mái, khó chịu không. Nếu không, chiến kê của bạn đã sẵn sàng tham chiến.
Những lưu ý khi thực hiện lên cựa cho gà đá
- Theo mục đích và thể trạng gà chiến.
Không phải cứ cựa dài là sẽ ra đòn hiểm và tốt. Nếu gà thấp không nên dùng cựa quá dài, gà sẽ dễ gây thương tích cho chính mình.
Gà cao thì không nên sử dụng cựa ngắn vì sẽ đâm không tới đối thủ.
Nếu gà của bạn có lối đá ra đòn nhanh, bạn nên chọn cựa ngắn
Nếu gà ra đòn chậm thì nên chọn cựa dài.
- Không tên băng cựa quá lỏng sẽ bị tuột cựa, gây thương tích cho gà chiến. Cũng không nên băng quá chặt sẽ khiến cho gà di chuyển không thoải mái, khó chịu cho chân.
- Sau khi đã lên cựa cho gà chiến, trong quá trình luyện tập cần chú ý tránh làm gà bị thương.
Hy vọng, với những chia sẻ về cach len cua ga, cách trồng cựa sắt cho gà đá của AE888 ở trên sẽ giúp cho các anh em làng chọi có thêm kiến thức trang bị cho chiến kê của mình những bộ “vuốt” chất nhất. Chúc các chú chiến kê sẽ trăm trận trăm thắng.