Cách chăm gà chọi chiến giúp gà đá trăm trận trăm thắng

Cham-ga-choi-chuan-bi-chien

AE888 – Khác với những chú gà thông thường, nuôi gà chọi đòi hỏi những yêu cầu khắt khe từ việc chọn giống, chế độ ăn uống, chăm sóc đến thiết kế chuồng trại. Phải như thế thì gà của bạn mới khỏe mạnh và “bách chiến bách thắng”. Trong nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ tổng hợp những cách chăm gà chọi chiến chi tiết nhất dành cho bạn. Cùng theo dõi nhé!

1. Cách chăm gà chọi chiến chọn gà giống thật chuẩn

Chọn gà giống là một khâu cực kỳ quan trọng để quá trình chăm sóc, chăn nuôi diễn ra một cách thuận lợi. Muốn gà phát triển nhanh, có thể lực tốt, bạn cần lựa chọn giống nuôi tốt, không mầm bệnh, khỏe mạnh ngay từ khi còn nhỏ. Một chú gà giống tốt từ khi mang về mới mới phát huy được hết cách nuôi.

Nếu chọn giống không chuẩn, quá trình chăm sóc sẽ rất khó khăn. Những chú gà nếu ngay từ nhỏ vẫn không có đặc điểm gì nổi trội sẽ không có triển vọng chiến đấu.

Cách chăm gà chọi chiến
Cách chăm gà chọi chiến lựa chọn giống gà tốt ngay từ đầu

Do vậy, bạn nên chọn lọc những chú gà gọi thật kỹ, nên bắt đầu từ việc sàng lọc bố mẹ của chúng. Nên chọn những chú gà sở hữu gen trội của bố mẹ chúng như ngoài đẹp, cứng cáp, khỏe mạnh, tiếng kêu chắc và rõ… Một khi chọn được giống tốt rồi thì việc đào tạo ra một chú gà chọi của bạn sẽ hiệu quả và dễ dàng hơn nhiều.

2. Cách chăm gà chọi chiến xây dựng chế độ ăn uống phù hợp cho gà chọi

Chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng để đảm bảo gà của bạn có sức khoẻ và đá có lực. Chính vì thế, xây dựng một chế độ ăn uống phù hợp với thể trạng của gà là việc đầu tiên bạn cần làm khi mang gà về.

2.1. Thức ăn chính của gà

Nguyên tắc quan trọng khi xây dựng chế độ ăn cho gà là không để gà bị thiếu thịt. Thông thường, thức ăn chính của gà sẽ là thóc. Thóc cho gà chọi sẽ được ngâm nước trước để loại bỏ hoàn toàn hạt lép. Bạn cũng có thể cho gà ăn thóc ngâm đã mọc mầm vì mầm thóc sẽ chứa hàm lượng dinh dưỡng cao hơn.

Đọc thêm: Bật mí cách chăm sóc gà chọi sau khi đá về

2.2. Bổ sung mồi và chất tanh

Ngoài thức ăn chính, bạn cần bổ sung thêm các loại mồi để gà đủ chất. Một số loại mồi mà bạn có thể chọn cho gà của mình là thịt lợn, thịt bò, sụn lợn hay các chất tanh từ bò sát như rắn hoặc thằn lằn. Tần suất cho ăn cần hợp lý, ví dụ mỗi bữa ăn chính sẽ cho thêm từ 2-5 miếng thịt bò, lợn vào buổi trưa. Nên cho gà ăn mồi vào buổi trưa để đảm bảo khả năng tiêu hoá tốt nhất.

Cách chăm gà chọi chiến
Cách chăm gà chọi chiến xây dựng chế độ ăn uống hợp lý

2.3. Bổ sung các loại rau, chất xơ

Rau xanh khi được bổ sung vào thực đơn sẽ tăng cường dưỡng chất cho gà. Công dụng của chất xơ là giúp gà luôn có cảm giác mát mẻ, không bị xót ruột do ăn mồi tanh. Một vài loại rau nên có trong thực đơn cho gà chọi của bạn là rau muống, cà chua bí đỏ, đu đủ hay dưa hấu.

2.4. Bổ xung các khoáng chất, vitamin

Để gà đá có lực mạnh thì vitamin, canxi là những chất không thể thiếu. Để chọn được đúng vitamin và khoáng chất cho gà, bạn nên tham khảo các sản phẩm dinh dưỡng từ các cửa hàng thuốc thú y nhé.

3. Cách chăm gà chọi chiến xây dựng chế độ luyện tập cho gà chọi

Song song với một chế độ ăn uống hợp lý là một chế độ luyện tập phù hợp. Quá trình luyện tập của gà cần đảm bảo thường xuyên, bền bỉ với tần suất phù hợp thì mới giúp tăng lực đá của gà.

3.1. Cho gà tập thể dục hàng ngày

Cho gà tập thể dục thường xuyên sẽ giúp tăng cường các bó cơ chân, cơ đùi. Hơn nữa sẽ giúp hô hấp của gà ổn định, giúp giữ vững được phong độ khi thi đấu. Bạn có thể giúp gà tăng lực bằng các loại máy chạy chuyên dụng được bán trên thị trường. Ngoài ra thì nhiều người cũng tự chế máy chạy bộ cho gà khá hiệu quả.

Cách chăm gà chọi chiến
Luyện tập cho gà chiến

3.2. Luyện tập vần hơi, vần đòn

Để đào tạo ra những chú gà đá có lực, bạn phải biết cách vần gà theo mức độ hao tổn năng lượng từ thấp đến cao. Các hình thức vần gà có thể bắt đầu từ đơn giản đến phức tạp. Khi đã vần đến điểm đỉnh phong đỏ, bạn phải cho gà tập với cường độ hạ dần để gà có thể hoàn thiện thể lực cho đến ngày thi đấu.

4. Cách chăm gà chọi chiến chuồng trại sạch sẽ, thoáng, ấm áp

Chuồng, trại dành cho gà phải được bố trí một cách hợp lý. Nên đặt chuồng, trại ở những nơi thoáng gió. Không được thay đổi nhiệt độ đột ngột nơi ở của gà. Luôn giữ cho gà mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông. Bạn cũng có thể bổ sung thêm hệ thống đèn sưởi để giữ ấm hiệu quả.

5. Cách chăm gà chọi chiến bổ sung cát trong khu nuôi, nhốt gà

Bạn nên đầu tư những cồn, hố cát sạch để cho gà tắm nắng hoặc tự làm sạch hàng ngày. Đây là cách làm sạch tự nhiên mà bất cứ loại gà nào cũng sẽ làm.

Trên đây là tổng hợp những kỹ thuật nuôi gà đá có lực, có sức khoẻ tốt mà bận có thể tham khảo để áp dụng cho chú gà của mình. Có thể nói, chăm gà chiến là một công việc đòi hỏi sự kiên nhẫn, tỉ mỉ và có sự đầu tư, tìm hiểu kỹ lưỡng. Hy vọng rằng những kinh nghiệm cách chăm gà chọi chiến mà chúng tôi vừa chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn đào tạo ra một chú gà chiến ưng ý nhất.

Content Protection by DMCA.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *